PHẢ TÍCH HỌ PHẠM VĂN - VỊ DƯƠNG - THÁI HỒNG - THÁI THỤY - THÁI BÌNH
A. THÂN THỂ SỰ NGHIỆP CỦA 4 VỊ THUỶ TỔ CÙNG CÁC BẬC TIÊN TỐ, TỐ TỶ
I. Thân thế sự nghiệp: Của 4 vị Thủy Tổ – Tổ tỷ
Bốn anh em Thủy tổ sinh ra, trưởng thành từ một gia đình có đầy đủ những phúc lớn;
PHÚ – QUÝ – THỌ – KHANG – NINH
Đức độ nhân nghĩa, ái quốc trung quân, tuổi thọ cao, giàu sang vinh hiển.
Tinh thông Y HOC – NHO HỌC – ĐẠO HỌC – TOÁN SỐ
Nhờ vậy đã duy trì, truyền bá cho các bậc tiên tổ, các thế hệ kế tiếp trở thành nề nếp gia phong truyền thống trong dòng họ Phạm Văn
Dòng họ có nề nếp tổ chức chặt chẽ, biết nhìn xa trông rộng : Luôn chọn người có đủ đức, tài, tâm làm Trưởng họ qua các thời kỳ
Dòng Họ sớm có tộc ước (quy chế). Khuyến Học, giữ gìn nề nếp gia phong, tổ chức hội đồng gia tộc, tổ chức Lễ Tết, Hiếu Hỷ, Việc Họ, có ý nghĩa vụ quyền lợi rõ ràng… quá trình có sửa đổi bổ sung phù hợp từng giai đoạn lịch sử song vẫn giữ được tinh hóa bản sắc truyền thống dòng họ.
Với các vị Tổ Tỷ rất tiếc chưa tìm được tư liệu nào cung cấp song thiết nghĩ các bậc Tổ Tỷ sẽ có đủ đức tính – Công – Dung – Ngôn – Hạnh, phúc đức mẫn cán nên mới để lại cho dòng họ tươi cành tốt lộc đến ngày nay…!
*Về sự nghiệp của Tứ Công Huynh Đệ Thuỷ Tổ – Tổ Tỷ
“Muốn ăn cơm trắng cá tươi
Thì về Làng Vị hỡi người Thập Phương”
-Công lớn lao của các vị làm Cùng II vì Thủy tổ dòng họ khác khai phủ xây dựng lên Vị Dương Trung Vi thủa sơ khai để các thế hệ kế tiếp đáp bởi thành nên trù phủ (kho người vựa của) trong vùng Sơn Nam Ha Dân gian đã có
Muốn ăn cơm trắng cá tươi
Ngoài việc nuôi dưỡng răn dạy con cháu : Chí Đức -Tâm Tài. Sáng tỏ nhân. luân, các Ngài còn khai lớp, trở trường dạy dỗ con cháu trong Hương Trang, sau lan sang các vùng lân cận . Khi nhàn rỗi lấy việc đánh bắt tôm cá làm niềm vui nhưng không sao nhãng việc cấy cày, từng bước khắc phục thiên tai lũ quét .. luôn có suy nghĩ chăm lo vun đắp dòng họ có nhiều con lan cháu quế, vinh hiển để phúc ấm cho đời sau.
– Các vị Thuỷ Tổ còn là tấm gương sáng về Trung Quân – Ái Quốc sẵn sàng hi sinh máu xương vì nước vì quê hương. Theo truyền tụng lại : Cả 4 vị sau khi định cư đều lần lượt tham gia đánh giặc Hắc Na có vị không có ngày trở về. Các đời con cháu lấy ngày ra đi (6/2) làm ngày giỗ hàng năm.
Đến thế kỷ 19 – 20 dòng họ phát triển đông đúc. Tổ chức giỗ Tổ Tiên vào hai tiết trong năm 15/2 và 15/8 âm lịch gọi là việc họ.
Đặc biệt dòng họ còn có lưu giữ được lời di huấn bất hủ của các vị Thuỷ Tổ : Thật là: Ơn công đức tổ tiên từ thửa trước
Mừng con đàn cháu đống được như nay
2. Với các bậc tiên tổ từ các đời kế tiếp (đến đời thứ 3 đến đời thứ 14) nét tựu trung nhất:
B. SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN DÒNG HỌ PHẠM VĂN TỪ CUỐI THẾ KỶ 14 ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ 21 (1406-2006)
1. Bốn vị Thuỷ Tổ (Tứ công huynh đệ) Từ Bồng Hải, huyện An Khang phủ Trung An xứ Thanh Hoa (nay là Thanh Hóa) ra quật thổ Bồi cơ lập nghiệp tại Vị Dương lý, Vị Dương Trang… sinh ra các vị tiên tổ đầu ngành.
THEO PHÁ ĐÔ
II. Cuối thế kỷ 16 các tiên tổ đầu ngành được chia ra để thờ cũng như sau :
Phạm Công Tự Phúc Đức + Tổ Tỷ – Giỗ vào ngày 8/3
(Ghi chú: Tháng 7 năm 1997 – Đinh Sửu. Họ Phạm Văn tạm khắc bia hai ngành 6 ngành 8 thờ tại từ đường họ Phạm Văn)
C. CÁC BẬC TIÊN TỐ + TỐ TỶ NGÀNH CHIA RA CÁC CHI
(xem phả đồ)
Nhìn chung được tính từ đời thứ 3 đến đời 13. Đời 14 tính theo tiểu chỉ.
III- Tinh hình phát triển đông họ cuối thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21
(xem phả đồ ngành)
CÁC TRƯỞNG CHI (12 chi gồm:)
Ngành 1: | 1. Phạm Văn Ngọ – đời thứ 16 (vừa trưởng ngành – trưởng chỉ) 2. Phạm Văn Oánh đời thứ 17 3. Phạm Văn Nghẹp – đời thứ 17 |
Ngành 2: | 4. Phạm Văn Thứ đời thứ 16 (vừa trưởng ngành – trưởng chỉ) 5. Phạm Vân Rê đời thứ 16 |
Ngành 3: | 6. Phạm Văn Hoàn đời thứ 16 ( vừa trưởng ngành – trưởng chỉ) 7. Phạm Văn Tiến – đời thứ 17 8. Phạm Văn Hích đời thứ 16 |
Ngành 4: | 9. Phạm Văn Phúc đời thứ 17 ( vừa trưởng ngành – trưởng chỉ) 10. Phạm Văn Phu đời thứ 16 |
Ngành 5: | 11. Phạm Văn Nam đời thứ 16 ( vừa trưởng ngành – trưởng chỉ) |
Ngành 7: | 12 Phạm Văn Bính đời thứ 17 ( vừa trưởng ngành – trưởng chỉ) |